Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (12 vị Hành khiển). Do các vị đi thị sát dưới hạ giới không kịp vào nhà nên bàn cúng được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Sau khi hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản hạ giới sẽ bàn giao công viện cho vị Hành khiển mới để về thiên đình.
Xem thêm tin tức liên quan khác:
Học mẹ 9x cách nấu gần 30 món cháo vừa ngon vừa bổ giúp bé khỏe mạnh, tăng cân
Vì thế, mâm lễ được sắp bày với lòng thành kính tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ trở lại Thiên đình và đón người mới xuống sẽ làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới. Việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị chỉ ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.
Mâm cỗ cúng gồm:
1. Mâm ngũ quả
2. Hương (3 cây to)
3. Hoa (không nên chọn hoa cúc trắng)
4. Đèn (nến)
5. Trầu cau
6. Muối gạo
7. Trà rượu
8. Quần áo mũ nón thần linh
9. Thủ lợn luộc
10. Gà trống luộc
11. Xôi
12. Bánh Chưng (bánh tét ở miền Nam)
Đối với những gia đình có điều kiện khó khăn, họ chỉ cần những lễ vật đơn giản nhưng chủ yếu là tấm lòng của người dâng hương.
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa. Lễ giao thừa hay còn goi là lễ trừ tịch thực hiện vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ mới. Ý nghĩa của lễ là bỏ đi điều xấu của năm cũ để đón những cái mới mẻ tốt đẹp của năm mới. Lễ thường được tiến hành vào giờ Chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm hôm 30 tháng chạp.
Vì thế, mâm lễ được sắp bày với lòng thành kính tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ trở lại Thiên đình và đón người mới xuống sẽ làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới. Việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị chỉ ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.
Mâm cỗ cúng gồm:
1. Mâm ngũ quả
2. Hương (3 cây to)
3. Hoa (không nên chọn hoa cúc trắng)
4. Đèn (nến)
5. Trầu cau
6. Muối gạo
7. Trà rượu
8. Quần áo mũ nón thần linh
9. Thủ lợn luộc
10. Gà trống luộc
11. Xôi
12. Bánh Chưng (bánh tét ở miền Nam)
Đối với những gia đình có điều kiện khó khăn, họ chỉ cần những lễ vật đơn giản nhưng chủ yếu là tấm lòng của người dâng hương.
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa. Lễ giao thừa hay còn goi là lễ trừ tịch thực hiện vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ mới. Ý nghĩa của lễ là bỏ đi điều xấu của năm cũ để đón những cái mới mẻ tốt đẹp của năm mới. Lễ thường được tiến hành vào giờ Chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm hôm 30 tháng chạp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét